Trĩ ngoại và cách phòng bệnh trĩ ngoại
Trĩ ngoại là một bệnh lý ở vùng kín thuộc bệnh hậu môn - trực tràng nên người bệnh rất ngại chia sẻ với người thân. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc điều trị bệnh không kịp thời do người bệnh không nắm rõ được tình trạng bệnh của mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu trĩ ngoại và cách phòng bệnh trĩ hiệu quả.
Thế nào là trĩ ngoại?
So với trĩ nội thì trĩ ngoại dễ nhận biết và dễ điều trị hơn. Tuy nhiên kết quả điều trị vẫn còn phụ thuộc vào phương pháp và cơ địa của mỗi người.
Bệnh trĩ ngoại là gì?
Trĩ ngoại là trường hợp các tĩnh mạch trực tràng bị căng và sung huyết tạo thành búi trĩ lồi ra ngoài ống hậu môn, người bệnh hoàn toàn có thể sờ thấy được búi trĩ.
Nếu trĩ ngoại không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bên cạnh đó sẽ khó tránh khỏi những biến chứng cho sức khỏe về sau.
Nguyên nhân dẫn đến trĩ ngoại?
Các chuyên gia cho biết có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại. Nhưng phổ biến nhất là:
- Do việc táo bón kéo dài: Người bệnh phải mất rất nhiều sức để đưa phân ra ngoài, lâu ngày sẽ hình thành nên trĩ ngoại.
- Do thói quen ăn uống không tốt: Khi ăn quá nhiều chất béo, ăn quá cay hoặc quá nóng, sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê…sẽ đưa bạn đến gần với bệnh trĩ ngoại.
- Thói quen đứng, ngồi quá lâu nhất là giới văn phòng, các tài xế chạy xe đường dài…cũng dễ hình thành nên trĩ ngoại.
- Thói quen đi đại tiện không tốt: đi quá lâu, đọc báo hoặc bấm điện thoại khi đi đại tiện…cũng gây nên trĩ ngoại.
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ngoại
Vì rất nhiều người khó phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại nên vẫn còn thắc mắc dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại là gì? để sớm nhận biết và điều trị kịp thời.
Các chuyên gia phòng khám bệnh trĩ cho biết, bệnh trĩ ngoại có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em, tuy nhiên số lượng nam giới thường mắc bệnh nhiều hơn ở nữ.
Đại tiện ra máu là dấu hiệu thường gặp khi mắc bệnh trĩ ngoại
Dấu hiệu ban đầu của trĩ ngoại là có cảm giác ngứa, rát ở hậu môn, thời gian sau sẽ đi ngoài ra máu tươi, có thể máu sẽ ít, chỉ dính một ít vào giấy vệ sinh. Thông thường bệnh trĩ ngoại được chia thành 4 giai đoạn nhận biết sau:
- Giai đoạn 1: Búi trĩ nhô ra ngoài thành hậu môn
- Giai đoạn 2: Các búi trĩ trở nên ngoằn ngoèo
- Giai đoạn 3: Trĩ bị tắc, gây đau và chảy máu
- Giai đoạn 4: Búi trĩ bị viêm, nhiễm trùng, gây ngứa, rát và đau.
Điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp nào?
Nếu bệnh trĩ ngoại được phát hiện sớm, tình trạng bệnh đang ở mức độ nhẹ thì người bệnh có thể dùng thuốc để điều trị hoặc áp dụng các bài thuốc chữa trĩ ngoại tại nhà.
Xem thêm: Chữa bệnh trĩ bằng cây thuốc nam.
Việc sử dụng thuốc phải do bác sĩ chuyên khoa đã khám và kê đơn, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Vì như vậy sẽ dễ dẫn đến tình trạng kháng thuốc, bệnh nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị về sau.
Nếu tình trạng bệnh trĩ ngoại đã khá nặng bạn phải tiến hành phẩu thuật ngay. Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa TPHCM đã điều trị thành công trĩ ngoại cho nhiều bệnh nhân bằng phương pháp PPH.
Phương pháp PPH đem đến nhiều lợi ích cho người bệnh trong quá trình điều trị như: hạn chế đau, không chảy máu, trị tận gốc trĩ ngoại, nhanh chóng, an toàn, phục hồi nhanh, ít tái phát…
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng kỹ thuật PPH
Ngoài ra, phương pháp này còn giúp tiết kiệm chi phí cho người bệnh vì chỉ cần điều trị 1 lần duy nhất thì bệnh sẽ không có cơ hội tái phát.
Phòng Khám Đa Khoa TPHCM là cơ sở y tế uy tín với đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giúp nhiều bệnh nhân trị dứt điểm trĩ ngoại với phương pháp PPH. Với phương pháp này người bệnh hoàn toàn yên tâm vì bệnh trĩ ngoại sẽ không quay lại nữa.
Khuyến cáo: Đừng vì bất cứ 1 lý do nào mà chậm trễ việc điều trị bệnh trĩ ngoại hay điều trị sai phương pháp vì trĩ ngoại có thể gây ra biến chứng như viêm nhiễm, nhiễm trùng huyết, viêm phần phụ, thậm chí là ung thư,…
Cách phòng tránh bệnh trĩ ngoại
Để không gặp nhiều phiền toái do bệnh trĩ ngoại gây ra thì người bệnh có thể áp dụng những cách phòng tránh bệnh trĩ ngoại như:
Để phòng ngừa bệnh trĩ ngoại thì nên ăn nhiều chất xơ
- Người bệnh nên ăn nhiều rau, trong bữa ăn nên có nhiều chất xơ, và ăn nhiều trái cây.
- Không nên ngồi quá lâu, nếu làm việc văn phòng bạn nên nghỉ giữa giờ hoặc đi đi lại lại cho thư giản.
- Uống nhiều nước mỗi ngày.
- Bỏ thói quen đi đại tiện ngồi lâu.
- Đừng ngại chia sẻ bệnh trĩ ngoại với những người thân.
Trên đây là những thông tin về trĩ ngoại và cách phòng bệnh trĩ ngoại. Nếu còn thắc mắc hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được các chuyên gia giải đáp chi tiết.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Việt Khang Thủ Đức
Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.
Địa chỉ phòng khám: 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Hotline tư vấn: 0287.300.9728
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất